Skip to content

TRÀO NGƯỢC KÍCH ỨNG

“Công việc kinh doanh làm tôi thường xuyên phải uống bia rượu. Sau mỗi trận uống là chuỗi ngày khó chịu như người đi mượn: nóng rát khắp bụng trên cả cổ họng, đắng miệng, ợ chua liên tục. Biết là hại sức khỏe nhưng không thể không tránh” anh Lê Toàn Thắng, Hoàng Mai chia sẻ.

Chắc hẳn ai trong chúng ta cũng từng gặp phải tình trạng đột nhiên xuất hiện tình trạng ợ hơi, ợ nóng, ợ chua, đầy trướng như trên nhưng một thời gian sau lại chấm dứt mà không biết tại sao. Đây chính là tình trạng trào ngược kích ứng. Hãy tham khảo bài viết sau để hiểu hơn về khái niệm còn mới mẻ với nhiều người.

TRÀO NGƯỢC KÍCH ỨNG LÀ GÌ?

Nằm giữa tình trạng bệnh lý và sinh lý, trào ngược kích ứng chỉ xảy ra trong một thời gian ngắn nhưng có đủ các triệu chứng rầm rộ của các thể trào ngược, gây khó chịu cho người mắc.

Vậy các triệu chứng thế nào thì được coi làm rầm rộ?

Có thể kể đến như:

  • Ợ chua, ợ hơi, ợ nóng: cơn ợ bất thường xuất hiện với tần suất lớn, có thể đến 7 – 8 lần/giờ. Khác với sinh lý bình thường chỉ là ợ hơi, ợ trong trào ngược kích ứng có cả cảm giác chua và nóng rát, do acid dạ dày tiếp xúc với cuống họng.
  • Đau tức vùng thượng vị: người bệnh cảm thấy đầy chướng khó chịu, đau kèm nóng rát lan tỏa từ dạ dày lên đến họng, có thể xuyên ra sau lưng.
  • Hắng họng, khan tiếng: cảm giác ngứa họng như có dị vật do dịch vị kích thích. Người bệnh liên tục hắng họng, ho để đẩy dịch này ra khỏi họng. Dịch vị vào sâu hơn có thể khiến phù nề thanh quản gây khan tiếng.
  • Tiết nhiều nước bọt: nước bọt tiết nhiều dù không có cảm giác thèm ăn

Biến chứng trào ngược kích ứng

  • Nếu tình trạng trào ngược kích ứng xảy ra thường xuyên sẽ tiến triển thành bệnh lý, xuất hiện tổn thương trên niêm mạc thực quản, họng và thanh quản. Hậu quả là các biến chứng nói chung của bệnh trào ngược như:
  • Viêm loét, chảy máu thực quản: do acid trào lên làm mòn thực quản, nếu viêm loét sâu có thể làm rò thực quản.
  • Hẹp thực quản: người bệnh thường mô tả bằng cảm giác nuốt khó. Nguyên nhân xảy ra do acid dịch vị gây phù nề niêm mạc thực quản, hoặc vết sẹo sau khi tổn thương lành làm hẹp đường kính thực quản.
  • Viêm đường hô hấp: do acid bị trào vào đường hô hấp, biểu hiện viêm mũi, viêm xoang, ho, viêm họng mãn tính
  • Barret thực quản: tế bào niêm mạc thực quản tiếp xúc hàng ngày với acid dịch vị bị thay thế bằng biểu mô dị sản. Nguy hiểm ở chỗ các biểu mô này không còn nhạy cảm với acid bình thường do đó không gây ra những biểu hiện đặc trưng. Barret chỉ được phát hiện qua nội soi thăm khám, có nguy cơ tiến triển thành ung thư.
  • Ung thư thực quản: đây là biến chứng nặng nhất của trào ngược. Ung thư thực quản tiến triển nhanh và tiên lượng không tốt nhưng lại thường được phát hiện ở giai đoạn muộn. Do đó, người bệnh cần sớm nhận biết và điều trị trào ngược ngay từ giai đoạn đầu.

TẠI SAO SẢY RA TRÀO NGƯỢC KÍCH ỨNG

Khác với hai thể trào ngược dạ dày – thực quản và trào ngược họng – thanh quản nguyên nhân có thể xuất phát từ bẩm sinh hoặc các bệnh lý, trào ngược kích ứng chỉ xảy ra do các kích thích từ bên ngoài tác động vào cơ thể.

Stress: có thể đến với mọi người, mọi độ tuổi như áp lực thi cử, công việc hoặc cuộc sống

Sử dụng quá nhiều các chất kích thích như rượu bia, cà phê

Ăn quá no hoặc ăn quá nhiều đồ chiên rán

STOMACH REFLUX – GIẢI PHÁP VÀNG CHO BỆNH TRÀO NGƯỢC

Vì các triệu chứng rầm rộ nên việc sử dụng thuốc được ưu tiên để giảm nhanh các triệu chứng. Cơ chế chung của các thuốc Tây y thường kê cho bệnh nhân: giảm tiết, trung hòa acid để dập tắt cơn ợ nóng rát. Tuy nhiện thuốc thường kéo theo tác dụng phụ là tiêu chảy hoặc táo bón.

Stomach Reflux dựa trên bài thuốc cố phương Bình can – An vị đã được nghiên cứu và thực nghiệm thành công trong hơn 50 năm, hiệu quả nhanh chóng với thể trào ngược kích ứng. Theo đông y, trào ngược xảy ra do can vị bất hòa. Không chỉ giảm triệu chứng bệnh, thuốc còn cải thiện gốc rễ nhờ cơ chế toàn diện tác động vào cả can (gan): tăng tiết mật tiêu hóa thức ăn, hỗ trợ chức năng dạ dày, giải tỏa căng thẳng. Do đó, liệu trình ngắn từ 2 – 3 ngày đã có thể loại trừ tình trạng kích ứng.